Mục lục nội dung:
Tổ Tôm là một trò chơi bài trí tuệ của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam và được khá nhiều người ưa chuộng, nhất là người lớn tuổi. Nhiều bạn trẻ hiện nay chưa biết Tổ Tôm là gì, cách chơi Tổ Tôm ra sao.
Bài viết này của VN138Bet sẽ giải thích, hướng dẫn chi tiết cách chơi Tổ Tôm một cách dễ hiểu nhất cho những người mới làm quen với bộ môn này.
Giải thích đánh Tổ Tôm là gì?
Tổ Tôm là một trong những trò chơi bài giải trí có từ thời xa xưa với các lá bài hình và chữ Khổng Tử, rất phổ biến ở miền Bắc.
Tổ Tôm là gì là bộ môn chơi bài trí tuệ, thanh cao với những quy tắc, quy ước khá phức tạp như cách xếp bài đúng chiếu đúng thứ tự, cách chia bài, bắt cái, cho cái,… nhưng lại khi đã hiểu được cách chơi, bạn sẽ thấy Tổ Tôm cuốn hút một cách lạ kỳ. Tổ Tôm thường xuất hiện trong những ngày lễ Tết, lễ hội làng xã hay đám cưới ở quê và rất được người lớn tuổi yêu thích.
Từ “Tổ Tôm” là cách đọc trại đi của từ “Tụ Tam” trong tiếng Trung Quốc. Tên đầy đủ của bộ môn bài này là “Tụ Tam tử đắc thành nhất phu” có nghĩa là “Đủ ba cây đạt chuẩn thành được một phu”
Để có thể chơi tốt Tổ Tôm, người chơi cần biết cách đánh giá các quân bài trên tay đối thủ khi đối phương ăn quân hoặc đánh quân bài. Bên cạnh đó là khả năng quan sát và phán đoán xem có hay không lá bài mình cần trong bộ bài nọc.
Bộ bài đánh Tổ Tôm
Mỗi một là bài đều sẽ có tên gọi, chức năng khác nhau vì vậy trước khi chơi bài, người chơi nên nắm rõ cách đọc và tên của từng lá để tránh những nhầm lẫn không cần thiết khi chơi.
Có bao nhiêu quân trong bộ bài Tổ Tôm
Một bộ bài Tổ Tôm chuẩn sẽ bao gồm 120 lá với 4 loại quân bài, nghĩa là sẽ có 30 lá bài hoàn toàn không giống nhau. Mỗi lá bài đều sẽ có một chữ Nho (hay còn gọi là chữ Khổng Tử) và một hình người đi kèm.
Những quân bài trong bộ đều được ký họa một cách tỉ mỉ, đẹp mắt vô cùng. Thông thường, quân bài sẽ được làm từ bìa dẻo nhựa rồi dùng một lớp chất trơn để tráng bên trên, mỗi cây bài sẽ có 2 mặt, rộng 2,5cm và cao 10cm với mặt trước là hình vẽ và số còn mặt sau là màu đỏ.
Đối với bài Tổ Tôm, tên lá bài sẽ được đọc từ trái qua phải, gồm chữ số và chữ hoa ghép lại mà thành. Trong 30 lá bài khác nhau hoàn toàn, có 27 lá được chia thành 9 số (9 hàng): Nhất, Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát, Cửu và 3 lá còn lại sẽ thuộc 4 hàng: Yêu, Lão, Chi và Thanh. Trong mỗi hàng lại có thêm 3 lá bài chữ (3 hoa) khác nhau: Văn, Vạn và Sách.
Chức năng các quân bài
- Hàng Văn: Từ Nhất Văn đến Cửu Văn.
- Hàng Vạn: Từ Nhất Vạn đến Cửu Vạn.
- Hàng Sách: Từ Nhất Sách đến Cửu Sách.
Những cây nhất (văn, vạn, sách) và cây Chi Chi, cây Thang Thang và cây Ông Cụ là những cây bài thuộc các cây “Yêu”. Trong đó:
- Chi Chi: Hình người đàn ông cầm 2 quả chùy.
- Thang Thang: Hình người phụ nữ đang cho con bú sữa
- Ông Cụ: Hình ông già có bộ râu dài chống gậy.
Hướng dẫn cách xếp bài Tổ Tôm
Bộ bài Tổ Tôm có 2 cách sắp xếp cơ bản là xếp ngang hoặc xếp dọc. Khi xếp bài, người chơi cũng phải tuân theo một số nguyên tắc sau:
- Xếp 3 lá bài có sự liên kết nhau theo quy tắc hàng ngang, tương đồng về số nhưng không cùng 3 pho Văn – Vạn – Sách thì được tính là Phu Bí.
Ví dụ: Nhất đi cùng Nhất, Nhị đi cùng Nhị, Cửu đi cùng Cửu.
- Xếp 3 lá bài theo thứ tự hàng dọc thì được tính là Phu Dọc.
Ví dụ: Nhất Sách – Nhị Sách – Tam Sách, Nhất Vạn – Nhị Vạn – Tam Vạn. Cách xếp bài này có thể kéo dài đến lá bài Cửu mới ngừng.
Một số cách xếp bài đặc biệt mà người chơi cũng cần lưu ý trong Tổ Tôm bao gồm:
- Tam Vạn, Tam Sách, Thất Văn.
- Nhịn Vạn, Nhị Sách, Bát Văn, Cửu Vạn, Bát Sách và Chi Chi.
- Những quân bài sư khác được gọi là rác ngoại trừ hàng “Yêu”.
Cách chơi Tổ Tôm cụ thể
Cách Ù trong Tổ Tôm
Để có thể được xem là Ù trong Tổ Tôm, bài của người chơi phải đáp ứng đủ các điều kiện như sau:
- Hạ toàn bộ tất cả các lá bài đang nắm giữ xuống ván bài.
- Có đủ 21 quân và 21 quân này xếp được các phu mà không bị thừa bất cứ quân nào.
- Những lá bài khàn bị nằm trái xuống trước đó đều phải được lật mở lên để không bị trường hợp không đủ bài.
- Phải có 10 đôi chắn và 6 đôi trở trong những lá bài đã được mở trong tụ.
Nắm rõ luật chơi sẽ giúp người chơi có lợi thế lớn hơn so với đối thủ ở tất cả các bộ môn chứ không chỉ riêng Tổ Tôm. 6 trường hợp ù bài mà người chơi cần nắm vững, cụ thể:
- Ù thông: Nếu ván trước người chơi đã ù và lại tiếp tục ù ở vấn hiện tại thì được gọi là ù thông.
- Chi nẩy: Ù bài nhờ bốc được quân bài cần thiết từ bài nọc.
- Thập điềm: Bài ù toàn quân đỏ.
- Kính tứ cố: Có 4 quân bài là Ông Cụ màu đỏ, còn lại đều là quân bài trắng khi ù bài.
- Bạch định: Bài ù toàn quân trắng.
Chiếu là gì?
Chỉ khi người chơi có 3 quân bài giống nhau cùng với 1 quân bài được bốc lên hoặc đánh ra thì đó được tính là chiếu hợp lệ.
Lúc này, nếu người chiếu bài chuẩn bị cho đối thủ một lá rác thì cũng sẽ sở hữu 1 lá sẵn sàng thay thế cho lá bài bị chiếu lúc trước thì ván bài vẫn sẽ được tiếp tục.
Hướng dẫn cách chơi theo số người
Số lượng người cho mỗi ván Tổ Tôm nên là từ 4 – 5 người. Cách chơi cho ván 4 người và ván 5 người là có sự khác biệt. Cụ thể:
Cách chơi ván 4 người
Một ván Tổ Tôm có 4 người chơi, bài sẽ được chia đều cho lần lượt từng người với số lượng nhất định, những lá bài còn lại sẽ trở thành bài nọc và để giữa bàn chơi.
Với bàn chơi 4, những loại ù mà người chơi cần lưu ý: Ù bắt buộc phải có 2 lưng, chỉ có ù nhị thập hồng chứ không ù thập hồng, không chấp nhận ù kính cố mà phải là ù nhị kính cố, không ù thông.
Khi ván đấu có 5 người
Đối với ván chơi 5 người thì người chia bài cũng sẽ chia lần lượt và đồng đều một số lượng bài cho người chơi, những lá bài còn lại cũng sẽ là bài nọc và đặt ở giữa bàn chơi. Nhà cái sẽ có quyền đánh trước.
Khi bài nọc còn đủ số lá cho lượt cuối cùng và chưa có ai ù thì ván Tổ Tôm kết thúc mà không có người chiến thắng. Các ván bài sẽ được gộp vào một hội, số ván ù sẽ quyết định số điểm nhiều hay ít.
Phương pháp tính điểm bài Tổ Tôm
Ù suông không có cước | 1 điểm |
Ù thông | 1 điểm |
Bạch thủ | 1 điểm |
Xuyên 5 gian | 5 điểm |
Có tôm | 1 điểm |
Có lèo | 2 điểm |
Thập điều | 3 điểm |
Kính cụ | 6 điểm |
Bạch định | 8 điểm |
Kính tứ cố | tối đa 10 điểm |
Ù suông 2 dịch | 25 điểm |
Ù suông 4 dịch | 50 điểm |
Các khái niệm trong trò chơi
Thiên khai bất thực: Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ việc người chơi buộc phải đánh 1 trong 2 quân bài khi người chơi có thiên khai và muốn xoay thành Phu Dọc. Nếu không có quân cờ nào được đánh ra thì gọi là ăn cả.
Thời điểm được ăn quân: Trong mỗi vòng, người chơi có thể ăn quân, gọi là phỗng nếu ở cửa khác. Nếu đối thủ đánh quân yêu mà bạn không đánh hoặc không lấy thì bạn sẽ mất quyền ăn trong lượt tới.
Người chơi được tính là bỏ ù khi quân ù xuất hiện mà người chơi bỏ qua hoặc ù ở quân sau. Khi đó, điểm của người chơi sẽ được ngừng tính và trở thành người cầm cái.
Cách cho cái: Người được rút bài nọc đầu tiên trong ván đầu thì gọi là người cầm cái. Chỉ cần là người ù hoặc là người cuối cùng bốc bài nọc ở ván trước thì ở ván sau sẽ trở thành người cầm cái.
Cách chờ bài: Người chơi chỉ chờ bài khi
- Thập thành: Khi trong bài đã có tổ hợp phu hoặc lưng, lúc này người chơi chỉ cần chờ quân “Yêu” là sẽ ù.
- Chi nẩy: Chỉ chờ quân Chi Chi xuất hiện là sẽ ù.
Lựa chọn người chia bài:
- Người chia bài sẽ là người thắng ở ván trước hoặc bị phạt bởi lỗi chèo đò.
- Người chơi đã báo ù cho cả làng. Nếu có nhiều hơn 1 người ù thì người ù nhiều hơn sẽ là người chia bài cho ván sau.
- Người chơi trong trạng thái trong và dưới kê.
Hướng dẫn VN138Bet vừa cung cấp cho các bạn tất cả những thông tin về Tổ Tôm, hy vọng bạn đã hiểu hơn về luật chơi cũng như những quy tắc cơ bản của bài Tổ Tôm. Hãy lựa chọn những casino online FaFa191, nhà cái uy tín nhất hiện nay – Win3888 và Casino Venus388 hàng đầu Châu Á để trải nghiệm trò chơi đòi hỏi trí tuệ như Tổ Tôm bạn nhé!